Thông tin nhân sự

Họ tên: TS. Vũ Hồng Sơn

Chức vụ: Giảng viên chính

Thuộc đơn vị: Khoa Kỹ thuật Thực Phẩm

Điện thoại cơ quan: +84-24 3868 0120

Địa chỉ email: son.vuhong@hust.edu.vn

Nhóm chuyên môn: Quản lý Chất lượng

Lý lịch khoa học

GIỚI THIỆU

Quá trinh đào tạo

  • 2011: Tiến sĩ, Công nghệ thực phẩm, ĐHBK Hà Nội
  • 1993: Thạc sĩ, Công nghệ thực phẩm, ĐHBK Hà Nội
  • 1987: Kỹ sư, Công nghệ thực phẩm, ĐHBK Hà Nội, Việt Nam

Quá trình công tác

  • 2024 - nay: Trưởng Nhóm chuyên môn Quản lý chất lượng, Khoa Kỹ thuật Thực phẩm, Trường Hóa và Khoa học Sự sống
  • 2013 - 2023: Trưởng bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • 2003-2013: Phó trưởng bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • 1989-1991: Giảng viên tập sự, bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • 1991-2004: Giảng viên, bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • 2004-nay: Giảng viên chính, bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • 1993-1994: Thực tập sinh, CIRAD, Montpellier, Cộng hòa Pháp.
  • 2000-2001: Thực tập sinh, ĐHQG Chonbuk, Hàn Quốc

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Công nghệ chất béo
  • Động học quá trình biến đổi chất béo
  • Nghiên cứu tách chiết, tinh chế các chất có hoạt tính sinh học từ nguồn thực vật Việt Nam
  • Nghiên cứu ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học

CÁC MÔN GIẢNG DẠY

  • Phương pháp phân tích bằng công cụ
  • Công nghệ dầu béo
  • Các phương pháp phân tích và kiểm tra chất lượng thực phẩm
  • Phương pháp đánh giá chất lượng thực phẩm
  • Phân tích thành phần lý hóa thực phẩm
  • Quản lý chất lượng trong công nghệ thực phẩm
  • Hệ thống quản lý chất lượng trong công nghệ sinh học
  • Hệ thống văn bản quản lý chất lượng
  • Tin học ứng dụng trong quản lý chất lượng
  • Qui hoạch thực nghiệm
  • Tối ưu hóa quá trình và tổ chức sản xuất
  • Thống kê ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
  • Phân tích nhanh chất lượng thực phẩm
  • Tối ưu hóa các quá trình trong CNSH-CNTP (chương trình thạc sĩ)
  • Phân tích và xử lý số liệu (chương trình thạc sĩ)
  • Kiểm định nguồn gốc thực phẩm (chương trình thạc sĩ)
  • Thực phẩm hữu cơ (chương trình thạc sĩ)
  • Thiết kế và quản lý QC & QA (chương trình thạc sĩ)
  • Hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm (chương trình thạc sĩ)
  • An toàn thực phẩm trong chế biến và bảo quản (chương trình tiến sĩ)
  • Kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm (chương trình tiến sĩ)

ĐỀ TÀI - DỰ ÁN

Chủ nhiệm

  • 2020-2021: Nghiên cứu thu nhận chlorin e6 từ tảo Spirulina, T2020-PC-004, ĐHBK Hà Nội
  • 2010-2011: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất đồ uống chứa probiotic và polyphenol chè xanh, Sở KH & CN Hà Nội
  • 2009: Nghiên cứu ứng dụng polyphenol chè xanh trong sản xuất thực phẩm chức năng, ĐHBK Hà Nội
  • 2008: Nghiên cứu qui trình trích ly polyphenol từ chè xanh vụn, ĐHBK Hà Nội
  • 2007-2008: Nghiên cứu công nghệ khai thác tổ hợp polyphenol từ lá chè xanh Việt nam và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Bộ GD & ĐT
  • 2006: Nghiên cứu phân tích nhanh chất lượng thực phẩm bằng máy quang phổ hồng ngoại Zeltex-880, ĐHBK Hà Nội
  • 2005: Xây dựng công nghệ sản xuất axit béo công nghiệp từ dầu mỡ động thực vật phế thải, ĐHBK Hà Nội
  • 2004: Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng từ nguồn nguyên liệu thực vật Việt nam (lá Diễn, hạt Đậu đen, hoa Cúc vạn thọ, Toả dương). Sản phẩm được đóng gói dạng viên, ĐHBK Hà Nội
  • 2002: Nghiên cứu chiết dầu cám bằng nước và cồn, ĐHBK Hà Nội

Tham gia

  • 2023-2025: Nghiên cứu quy trình làm giàu chất cay từ Gừng củ (Zingiber officinale) định hướng ứng dụng trong Công nghệ thực phẩm, T2022-PC-095, ĐHBK Hà Nội

    2022-2025: Nghiên cứu phát triển sản phẩm phomat tươi có lợi cho sức khỏe thích hợp với thị trường Cộng hòa Séc và Việt Nam, NĐT/CZ/22/04

  • 2018-2020: Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định và truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè xanh Việt Nam từ các vùng nguyên liệu chính, B2018-BKA-065, Bộ GD & ĐT
  • 2017-2019: Nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chè Shan ở Việt Nam, NĐT.26.CHN/17, Nghị định thư Đài Loan
  • 2013-2014: Nghiên cứu phát triển hương liệu tự nhiên giàu terpenoid từ quả họ citrus và ứng dụng trong sản xuất đồ uống, Bộ GD & ĐT
  • 2013-2014: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước mía giải khát từ cây mía tím tỉnh Hòa Bình, Sở KH & CN Hòa Bình
  • 2012-2013: Nghiên cứu xây dựng mô hình mùi đặc trưng của một số loại rau gia vị truyền thống và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm ăn liền, Bộ GD & ĐT
  • 2012-2013: Nghiên cứu đặc tính chức năng của aminoreductone và tối ưu hóa sự tạo thành nó trong phản ứng Maillard, Nafosted
  • 2009-2010: Thiết lập hệ thống GCO phân tích mùi đặc trưng thực phẩm, Bộ GD & ĐT
  • 2009-2010: Nghiên cứu sử dụng phối hợp prebiotic và probiotic trong sản xuất thực phẩm chức năng, Bộ GD & ĐT

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

Sách

  • Nguyễn Thị Minh Tú (chủ biên), Hoàng Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Thảo, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Hoàng Dũng, Đỗ Biên Cương, Trương Quốc Phong, Kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm, NXB Bách Khoa, Hà Nội, 2016.
  • Hà Duyên Tư, Lê Ngọc Tú, Nguyễn Thị Hiền, Lê Bạch Tuyết, Phạm Sương Thu, Hoàng Ngọc Châu, Ngô Hữu Hợp, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Tú, Nguyễn Thị Thảo, Phân tích hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2009.

Tạp chí khoa học

  • Nguyễn Thị Thảo, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Tiến Huy, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Minh Tú, (2022), “Nghiên cứu quy trình trích ly chlorophyll từ tảo spirulina”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 12, 54-58.

    Nguyen Thi Minh Tu, Nguyen Thi Thao, Ta Thac Binh, Pham Thi Khanh Linh, Vu Hong Son, (2022), “Enhancing the yield of chlorophyll a from fresh spirulina using ultrasound-assisted extraction”, Food Science and Applied Biotechnology, 10.30721/fsab2022.v5.i1 , 5, 99-105.

    Phan Thị Phương Thảo, Nguyễn Vĩnh Hoàng, Lê Minh Nguyệt, Vũ Hồng Sơn, (2021), “Dầu hạt chè (Camellia sinensis O. Kuntze) – tổng quan về tính chất hoá lý và khả năng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, VNUA, 19 (6), 782-794.

    Phan Thi Phuong Thao Tran Thi Thu Hang Pham Le Nguyet Anh  and Vu Hong Son (2021), “Investigating the Potential of Vietnamese Tea Seed Oil (Camellia sinensis O.Kuntze) for the Enhancement of Oxidative Stability in Vegetable Oils”, Vietnam Journal of Argricaltural Science, VNUA, 4 (1), 955-964.

    Thi Phuong Thao Phan, Le Nguyet Anh Pham, Hong Son Vu (2021), “Effect of extraction solvents on quality of Vietnamese tea (Camellia sinesis O.Kuntze) seed oil, Journal of Science and Technology, 59 (2), 137-148.

  • Phan Thị Phương Thảo, Vũ Hồng Sơn (2021), “Ảnh hưởng của một số thông số trong quá trình trích ly đến khả năng kháng oxy hóa của dầu hạt chè (Camellia Sinensis O. Kuntze), Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, VJST, 63 (3).
  • Phan Thị Phương Thảo, Trần Thị Thu Hằng, Vũ Hồng Sơn (2020), “Ảnh hưởng của dầu hạt chè (Camellia Sinensis O. Kuntze) và một số chất chống oxy hóa đến sự thay đổi chất lượng của dầu hạt lanh và dầu hạt óc chó trong quá trình bảo quản”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, VNUA, 18, 221-229.
  • Phan Thị Phương Thảo, Trần Thị Hằng Thu, Giang Trung Khoa, Hoàng Đình Hòa, Vũ Hồng Sơn (2020), “Ảnh hưởng của giống và vùng địa lý đến chất lượng hạt chè và dầu hạt chè (Camellia sinensis O. Kuntze) ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, VJST, 62 (5), 32-37.
  • Phan Thi Phuong Thao, Tran Thi Thu Hang, Hoang Dinh Hoa, Vu Hong Son (2019), “Effects of process parameters on the extraction efficiency and physicochemical characteristics of tea seed oil from “Trung Du” tea (Camellia sinensis O. Kuntze) variety”, Journal of Science and Technology, 57 (3B),
  • Nguyen Thi Minh Tu, Vu Hong Son, Hoang Quoc Tuan (2019), “Overview on Oils quality in Vietnamese Market and Health value of Rice Bran Oil”, 12th Regional Conference on Chemical Engineering (RCChE 2019), p.117.

Hội nghị, hội thảo

  • Phan Thi Phuong Thao, Tran Thi Lan Anh, Vu Hong Son (2020), “Optimizing technologycal parameters of oil extracted from Vietnamese tea (Camellia sinensis O. Kunze) seeds for yield and antioxidant activity using response surface methodology”, Tuyển tập hội thảo “Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên lần thứ 7”, trang 99-108, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ.
  • Hoang Quoc Tuan, Tham Ba Hoang Phong, Vu Hong Son, Nguyen Duy Thinh, Nguyen Thi Minh Tu (2014), “Sensory Aroma and Related Volatile Flavour Compound Profiles of Different Black Tea Grades (Camellia sinensis) Produced in Vietnam’s Northern”, Spise 2014, 4th International Symposium, July 25-27, VietNam.
  • Lan Huong Phung, Trung Kien Tran, The Cuong Nguyen, Hong Quang Do, Thu Tra Phan, Hong Son Vu, Tien Huy Nguyen (2012), “Optimization research into the ultrasonic-assisted extraction to separate polyphenol from green tea waste”, 19th Regional Symposium of Chemical Engineering, November 7th -8th, 2012.
  • V.T. Trang, V.H. Son, T. Shimamura, T. Kashiwagi, H. Ukeda, S. Katsuno, T. Sugiura, H. Takeuchi (2011), “In vitro antimicrobial activity of aminoreductone against pathogenic bacteria Methicillin resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, 111th, General Meeting American Society for Microbiology (ASM 2011).
  • Vu Thu Trang, Hiroaki Takeuchi, Takehiro Kashiwag, Shinya Katsuno, Vu Hong Son, Tomoko Shimamura, Tetsuro Sugiur, Hiroyuki Ukeda (2011), “Antimicrobial activity of aminoreductone againstpathogenic bacteria methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, The 3rd AUN/SEED Net Regional Conference in Biotechnology (RC3BIO 2011).
 

Tìm kiếm cán bộ
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây