Hành trình đam mê và thành công trong nghiên cứu hóa học của PGS. Trần Thu Hương

Hành trình đam mê và thành công trong nghiên cứu hóa học của PGS. Trần Thu Hương

  •   02/08/2024 19:00:00
  •   Đã xem: 609
Từ những ngày thơ ấu với niềm đam mê tìm hiểu những hiện tượng thiên nhiên gần gũi trong cuộc sống, rồi từ những ngày đầu tiên chập chững học và nghiên cứu Hóa học, PGS.TS Trần Thu Hương đã trở thành một trong những nhà nghiên cứu “có thâm niên” trong lĩnh vực Hóa học các Hợp chất thiên nhiên/ Hóa Hữu cơ của ngành Hóa học ở Việt Nam.Với hơn 26 năm cống hiến cho sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu, với 39 năm theo nghề Hóa từ khi là sinh viên đến nay; cô Hương không chỉ là người truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ học trò mà còn là một nhà khoa học nữ với nhiều thành tựu đáng kể.Bài viết này sẽ khám phá một phần hành trình sự nghiệp, một số thành tựu về  nghiên cứu, giảng dạy và đào tạo của cô trong “con đường nghề” của mình.
Từ ngành môi trường dưới mái trường Bách Khoa tới làm việc tại Australia

Từ ngành môi trường dưới mái trường Bách Khoa tới làm việc tại Australia

  •   28/07/2024 16:23:00
  •   Đã xem: 249
Vũ Trường Minh, Kỹ Thuật Môi Trường - K54 hiện đang việc (Senior Process Engineer at Integrated Water Management, Australia; Self Employed as a Senior Engineering and R&D Consultant) tại xứ sở chuột túi, đã có những chia sẻ về hành trình đến với công việc hiện tại của anh.
Tốt nghiệp Khoa Khoa học và Công nghệ Môi trường, BKHN chân trời nào tôi đã đi và đến?

Tốt nghiệp Khoa Khoa học và Công nghệ Môi trường, BKHN chân trời nào tôi đã đi và đến?

  •   26/07/2024 22:37:00
  •   Đã xem: 391
Xin chào các bạn! Mình là Nguyễn Đức Việt, cựu sinh viên K57 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST), nay là Khoa KH và CN Môi trường, Trường Hóa và Khoa học Sự sống. Hiện tại, mình đang làm Nghiên cứu sinh sau Tiến sĩ và giảng dạy tại Đại học Ghent (Bỉ), Global Campus, Hàn Quốc.
Kỹ thuật Sinh học (BF1; BF-E19) tại Đại học Bách Khoa Hà Nội – Chiếc nôi đem đến cơ hội học tập và phát triển vươn tầm quốc tế

Kỹ thuật Sinh học (BF1; BF-E19) tại Đại học Bách Khoa Hà Nội – Chiếc nôi đem đến cơ hội học tập và phát triển vươn tầm quốc tế

  •   19/07/2024 13:11:35
  •   Đã xem: 218
KTSH tại HUST là ngành học vận dụng các công cụ kỹ thuật, kiến thức từ các ngành khoa học tự nhiên trên nền tảng Công nghệ sinh học để đưa ra giải pháp hữu ích cụ thể cho đời sống (Công nghệ lên men, Công nghệ sinh học phân tử, Công nghệ sinh học môi trường,...). Được đưa vào giảng dạy từ những năm 1996, sinh viên được trang bị đầy đủ, đa dạng các kiến thức về sinh học, công nghệ quá trình thiết bị, kiến thức đi liền với thực hành trong từng môn học. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có nhiều cơ hội và dễ thích nghi với nhiều công việc trên thị trường. Không những vậy, xuyên suốt quá trình học tập, làm việc với các nhóm nghiên cứu, phòng lab, sinh viên có cơ hội được tham gia vào các dự án nghiên cứu khoa học trong nước/quốc tế do các quý thầy/cô GS/PGS hướng dẫn. Từ đó, giúp xây dựng nền tảng kiến thức càng vững vàng và tạo điều kiện cho các bạn nghiên cứu chuyên sâu hơn.
TS. Nguyễn Văn Toản nhận bằng TS tại Học Viện Công Nghệ Kyoto tại Nhật Bản

Nguyễn Văn Toản – Cựu sinh viên tiêu biểu ngành Hóa học K55, Đại Học Bách Khoa Hà Nội

  •   15/07/2024 16:50:00
  •   Đã xem: 970
Cựu sinh viên tiêu biểu ngành Hóa học K55 Nguyễn Văn Toản, nay là giảng viên tại nhóm chuyên môn Vật liệu và Công nghệ Hóa Dệt, Khoa Dệt May – Da giầy và Thời Trang, Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
Bí quyết giành tấm bằng xuất sắc ngành Môi trường của Đỗ Thị Huệ

Bí quyết giành tấm bằng xuất sắc ngành Môi trường của Đỗ Thị Huệ

  •   14/07/2024 17:53:00
  •   Đã xem: 344
Xin chào các bạn, mình là Đỗ Thị Huệ, cựu sinh viên lớp Môi trường 02, khóa 64, Khoa Khoa học và Công nghệ Môi trường, Trường Hóa và Khoa học Sự sống (SCLS) thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST). Hôm nay, mình rất vui khi được chia sẻ hành trình học tập và phát triển bản thân của mình tại HUST cũng như những trải nghiệm sau tốt nghiệp.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây