Họ tên: PGS. TS. Lê Thị Thu Hằng
Chức vụ: Giảng viên
Thuộc đơn vị: Khoa Kỹ thuật Hóa học
Địa chỉ email: hang.lethithu@hust.edu.vn
Nhóm chuyên môn: NCM Điện hóa và tích trữ, chuyển đổi năng lượng
Năm | Cấp đào tạo | Đơn vị đào tạo |
2017 | Tiến sĩ | Đại học Quốc gia Chonnam, Hàn Quốc |
2010 | Thạc sĩ khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam |
2007 | Kỹ sư chuyên ngành Công nghệ Điện hóa và Bảo vệ kim loại | Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam |
Thời gian | Chức danh | Đơn vị đào tạo |
2017-nay | Giảng viên, Nghiên cứu viên | Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam |
2013-2017 | Nghiên cứu sinh | Đại học Quốc gia Chonnam, Hàn Quốc |
2007-2013 | Giảng viên, Nghiên cứu viên | Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam |
Mã học phần | Tên học phần | Chương trình đào tạo |
CH2020 | Technical Writing and Presentation | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH2021 | Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH3900 | Thực tập kỹ thuật | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH4900 | Đồ án tốt nghiệp cử nhân | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH4158 | Nguồn điện hoá học | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH5302 | Điện phân không thoát kim loại | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH5312 | Thí nghiệm chuyên ngành điện hóa | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH5305 | Đồ án chuyên ngành kỹ sư điện hóa | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH5902 | Đồ án tốt nghiệp kỹ sư | Kỹ thuật Hóa học, ĐHCQ |
CH6601 | Seminar 1 | Thạc sĩ |
CH6602 | Seminar 2 | Thạc sĩ |
CH7402 | Vật liệu tích trữ năng lượng mới | Tiến sĩ |
Phân loại đề tài |
Tên đề tài | Vai trò | Thời gian thực hiện |
Đề tài hợp tác quốc tế | Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột alumina tinh khiết từ nhôm hydroxit của Việt Nam dùng cho sản xuất hạt nghiền Hiper Al997 | Tham gia | 2022-2025 |
Đề tài, dự án hợp tác quốc tế | ACES: A Community-Centred Educational Model for developing Social Resilience: Playfulness towards an inclusive, safe and resilient society | Tham gia | 2020-2023 |
Đề tài, dự án SAHEP |
Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở polyanilin với nano cellulose và RGO định hướng ứng dụng làm siêu tụ điện | Tham gia | 2021-2022 |
Đề tài, dự án SAHEP | Nghiên cứu tổng hợp hệ vật liệu nano MnO2 ứng dụng làm sensor điện hoá phát hiện nồng độ kim loại nặng trong nước thải công nghiệp | Tham gia | 2020-2021 |
Đề tài, nhiệm vụ cấp Quốc gia, Quỹ NAFOSTED | Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano cấu trúc olivine gốc photphat và orthorsilicat có tính cài-tách cao ion kim loại kiềm để làm điện cực cho acquy. | Tham gia | 2018-2021 |
Đề tài, nhiệm vụ cấp Quốc gia, Quỹ NAFOSTED | Nghiên cứu chế tạo vật liệu trên cơ sở thiếc ứng dụng làm vật liệu điện cực dung lượng cao cho nguồn điện hiện đại | Chủ nhiệm | 2018-2021 |
Đề tài, nhiệm vụ cấp Quốc gia, Quỹ NAFOSTED | Tổng hợp vật liệu sắt dạng hạt nano hóa trị không bằng thiết bị vi chất lỏng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp có chứa chất màu hữu cơ | Tham gia | 2019-2020 |
Đề tài, nhiệm vụ Bộ GDĐT | Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite thiếc oxit-mesoporous cácbon ứng dụng làm vật liệu anot dung lượng cao cho ắc quy ion liti | Chủ nhiệm | 2018-2019 |
Đề tài, nhiệm vụ Bộ GDĐT | Tổng hợp và khảo sát tính chất điện hoá vật liệu hỗn hợp ôxit mangan với ôxit các kim loại chuyển tiếp (Co, Ni) bằng phương pháp sol-gel ứng dụng trong siêu tụ | Chủ nhiệm đề tài | 2010-2011 |
Đề tài Cơ sở phân cấp | Nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc pha tạp Co và Fe đến vật liệu mangan đioxit ứng dụng làm vật liệu siêu tụ | Chủ nhiệm đề tài | 2009 |