Thông tin nhân sự

Họ tên: TS.DS Nguyễn Văn Thông

Chức vụ: Giảng viên

Thuộc đơn vị: Khoa Hóa học

Địa chỉ email: thong.nguyenvan@hust.edu.vn

Nhóm chuyên môn: NCM Hóa Hữu cơ

Lý lịch khoa học

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

 
Năm Cấp đào tạo Đơn vị đào tạo
2015
2011
Tiến sĩ
Dược sĩ
Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam
Đại học Dược Hà Nội, Việt Nam
2008 Thạc sĩ khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam
2005 Kỹ sư CN Hóa Dược và Bảo vệ thực vật Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Thời gian Cấp đào tạo Đơn vị đào tạo
2016-nay Giảng viên, Nghiên cứu viên Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam
2005-2016 Phòng kỹ thuật Công ty Cổ phần Hóa Dược Việt Nam

GIẢNG DẠY

Mã học phần Tên học phần Chương trình đào tạo
CH3223 Hóa hữu cơ Dệt May
CH3224 Hóa hữu cơ Sinh Học -Thực Phẩm
CH3225
CH3231
CH3202
CH3203
CH6701
 
Hóa hữu cơ
Thí nghiệm Hóa hữu cơ
Hóa hữu cơ I
Hóa hữu cơ II
Seminar 1
Môi Trường
Kỹ thuật Hóa học
 Hóa học
Hóa học
Thạc sĩ
 
CH4833
CH5607
CH3220
Hương liệu Mỹ phẩm
Hương liệu Mỹ phẩm
Hóa hữu cơ
Hóa học
Kỹ thuật Hóa học
Kỹ thuật Hóa học
CH3903 Đồ án nghiên cứu Hóa học
CH4901 Đồ án tốt nghiệp cử nhân Hóa học
CH6265
CH3902
Hóa học các hợp chất mầu
Thực tập kỹ thuật
Thạc sĩ
Hóa học

HƯỚNG NGHIÊN CỨU

  • Hóa Hữu cơ (Tổng hợp, Bán tổng hợp các hợp chất Hữu cơ)
  • Hóa học các Hợp chất thiên nhiên (Chiết xuất, phân lập các hợp chất có hoạt tính sinh học từ thiên nhiên; Tinh dầu; Hương liệu; Mỹ phẩm)
  • Hóa Dược (Tổng hợp, Bán tổng hợp các hợp chất Hữu cơ, các hợp chất có hoạt tính sinh học).
  • Nghiên cứu bào chế các loại mỹ phẩm thiên nhiên.
  • Đã hướng dẫn thành công 03 Thạc sĩ Hóa học. Hiện đang hướng dẫn 01 Thạc sĩ Hóa học
THAM GIA CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Đã chủ nhiệm 04 đề tài các cấp và tham gia nhiều đề tài các cấp khác nhau
Phân loại
đề tài
Tên đề tài Vai trò Thời gian thực hiện
Đề tài KHCN, dự án, cấp Nhà nước Nghiên cứu tạo chế phẩm có tác dụng hỗ trợ kháng viêm, chống oxi hóa từ cao chiết giàu polyphenol của ba loài thực vật: Dung lụa (Symplocos sumuntia Buch-Ham ex G.Don.), Lá giang (Aganonerion polymorphum Pierre), Sim (Rhodomytus tomentosa) ở Việt Nam Chủ nhiệm 2023-2025
Đề tài, nhiệm vụ Bộ GDĐT Nghiên cứu thành phần hoá học và đánh giá hiệu lực kháng nấm bệnh cây trồng của cây Bông ổi (Lantana camara) và cây Gai cua (Argemone mexicana) ở Việt Nam Tham gia 2024-2026
Đề tài thuộc quỹ Nafosted
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chiết tách các phân đoạn có hoạt tính sinh học, phát triển sản phẩm hỗ trợ hạ đường huyết từ vỏ quả Măng cụt (Garcinia mangostana Linn., Clussiaceae) và đài hoa Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L., Malvaceae) Tham gia 2018-2021
Đề tài cấp Bộ Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào, kháng viêm của một số loài thực vật ngập mặn thuộc các chi Excoecaria, Hibiscus, Xylocarpus ở Việt Nam Tham gia 2020-2022
Đề tài thuộc quỹ Nafosted



Đề tài cấp Trường ĐHBKHN






Đề tài cấp Trường ĐHBKHN


Đề tài cấp ĐHBKHN
 
Nghiên cứu thành phần hoá học, hoạt tính kháng viêm, gây độc tế bào của các loài Sì to (Valeriana jatamansi, Caprifoliaceae), và Na rừng (Kadsura coccinea, Schisandraceae) ở Việt Nam

Nghiên cứu quy trình tạo cao
đặc Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum. Et Thonn) ở quy mô phòng thí nghiệm giàu hàm lượng Phyllanthin và Hypophyllanthin để từ đó tiến hành bào chế ra các dạng sản phẩm dược phẩm khác nhau, tiện sử dụng dụng.


Nghiên cứu thu nhận tinh dầu vỏ Quế (Cinnamomum Cassia Nees ex Blume), tinh dầu vỏ Bưởi (Grapefruit oil) và ứng dụng của chúng trong điều chế chất tẩy rửa.

“Tổng hợp các hợp chất hữu cơ có khả năng phát quang ở trạng thái kết tụ (aggregation induced emission) dựa trên tetraarylethene và ứng dụng làm sensor định tính pH
 
Tham gia




Chủ nhiệm





        


Chủ nhiệm




Chủ nhiệm

 
2020-2024




2016-2017








2020-2021




2022-2023
Đề tài Bộ Công thương Nghiên cứu quy trình chiết xuất phân đoạn giàu hợp chất polyphenol từ loài Hibiscus sabdariffa L. (Malvaceae), tạo sản phẩm hữu ích ứng dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tham gia 2017-2018
Đề cấp Trường ĐHBKHN Nghiên cứu quy trình chiết xuất phân đoạn giàu hợp chất polyphenol từ loài Hibiscus sabdariffa L. (Malvaceae), tạo sản phẩm hữu ích ứng dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tham gia 2017-2018

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

  1. Sở hữu Trí tuệ:
Đã được cấp 04 Bằng  Độc quyền  Sáng chế
 
  • 1/ Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Lê Thị Thùy, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Thượng Quảng, Lê Văn Dương, Trần Thị Minh, Trần Thu Hà, Trương Thị Tố Chinh, Lê Đức Đạt, Bùi Thị Ngoan, Phạm Toàn Thắng
“Các hợp chất dibenzocyclooctadien lignan và phương pháp chiết tách các hợp chất này từ lá cây Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith, Schisandraceae), Bằng độc quyền Sáng chế số 36647, 2023.
  • 2/ Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thị Minh, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Thượng Quảng, Nguyễn Thị Minh Thu, Đinh Thị Thu Hiền, Trần Thu Hà, Hà Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Phượng, Đỗ Thị Thảo, Phạm Thị Hồng Phượng, Giang Thị Phương Ly, Nguyễn Thị Việt Thanh, Ninh Thị Phương.
Phương pháp phân lập hợp chất xanthon từ vỏ quả Măng cụt (Garcinia mangostana L., Clusiaceae)”, Bằng độc quyền Sáng chế số 34905, 2023.
  • 3/ Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thị Minh, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Thượng Quảng, Nguyễn Thị Minh Thu, Đinh Thị Thu Hiền, Trần Thu Hà, Hà Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Phượng, Đỗ Thị Thảo, Phạm Thị Hồng Phượng, Giang Thị Phương Ly, Nguyễn Thị Việt Thanh, Ninh Thị Phương, “Hợp chất xanthon được phân lập từ vỏ quả Măng cụt (Garcinia mangostana L., Clusiaceae)”, Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích số 3479, 2023.
  • 4/ Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thị Minh, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Thượng Quảng, Nguyễn Thị Minh Tú, Nguyễn Tiến Đạt, Trần Thu Hà, Hà Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thị Hồng Phượng.
Phương pháp chiết tách các hợp chất Proanthocyanidin A2 và 4-O-sulfo-b-D-glucopyranosyl absciat từ vỏ quả Măng cụt (Garcinia mangostana L., Clusiaceae) bằng việc sử dụng enzym, Bằng độc quyền Sáng chế số 25697, 2020.




 
  1. Bài báo khoa học:
Đã công bố hơn 30 bài báo trong và ngoài nước. Sau đây là nhưng bài báo trong 5 năm gần nhất
 
  1. Bài báo quốc tế trong 5 năm gần đây:
 
  • 1/ Thi Thuy Le, Huyen Tram Le, Thi Thuy My Nguyen, Van Thong Nguyen, Tuan Anh Nguyen, Huy Toan Dao, Thi Phuong Anh Dinh, Thu Ha Tran, Van Thanh Bui, Thi Ngoc Mai Nguyen, Ngoc Linh Nguyen, Duc-Dat Le, Thu Huong Tran, and Van Bach Nguyen (2023). New dibenzocyclooctadiene lignans and phenolics from Kadsura heteroclite with anti-inflammatory activity. Chemistry and Biodiversity, https://doi.org 10.1002/cbdv.202300904.
  • 2/ Thi Phuong Anh Dinh, Le Thi Thuy, Nguyen Thi Thuy Mya,  Van Thong Nguyen, Le Huyen Tram, Tuan Anh Nguyen, Dao Huy Toan,  Thu Huong Tran, Thu Ha Tran, Thanh Bui Van and Nguyen Van Bach (2023). Phenyl glycosides from Bacopa monnieri with their antioxidant and anti-inflammatory activities. Natural Product Research, https://doi.org/ 10.1080/14786419.2023.2258544.
  • 3/ Le Huyen Tram, Tran Thu Huong, Le Thi Thuy, Nguyen Van Thong, Nguyen Tuan Anh, Nguyen Hoang Minh, Tran Thu Ha, Dao Anh Dung, Nguyen Phuong Thao, Phuong Thien Thuong, Duc Dat Lee, Nguyen Dinh Hiep and Hee Jae Shin (2021). A new triterpenoid from the stems of Kadsura coccinea with antiproliferative activity, Natural Product Research, https://doi.org/10.1080/14786419.2021.1914612.
  • 4/ Huyen Tram Le, Thu Huong Tran, Thi Thuy Le, Van Thong Nguyen, Tuan Anh Nguyen, Hoang Minh Nguyen, Thi Minh Tran, Thi Hong Phuong Nguyen,
    Thu Ha Tran, Hai Dang Nguyen, Duc Dat Le, Phuoc Dien Pham, Mina Lee (2021). A new phenylethyl glycoside and a new dibenzocyclooctadiene lignan from the leaves of Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith., Phytochemistry Letters,
    https://doi.org/10.1016/j.phytol.2021.09.013.
  • 5/ Le Huyen Tram, Nguyen Van Thong, Le Thi Thuy, Nguyen Tuan Anh, Nguyen Hoang Minh, Tran Thi Minh, Nguyen Thi Hong Phuong, Tran Thu Ha, Thi Minh Nguyet Nguyen, Duc Dat Le, Nguyen Dinh Hiep, Jong-Tae Park, Truong Thi To Chinh, Tran Thu Huong & Mina Lee (2021). Secondary metabolites from Valeriana jatamansi with thier anti-inflammatory activity. Natural Product Research, https://doi.org /10.1080/14786419.2021.2004600.
  • 6/ Tram Le Huyen, Van Thong Nguyen, Hoang Minh Nguyen, Tuan Anh Nguyen, Thuong Quang Tran, Thu Ha Tran, Thu Huong Tran (2021).
    Agallochin P, a new diterpene from Vietnamese mangrove Excoecaria agallocha L. Natural Product Research, https://doi.org/10.1080/14786419.2021.1931
  • 7/ Thu Huong Tran, Van Thong Nguyen, Huyen Tram Le, Hoang Minh Nguyen, Thu Ha Tran, Thao Do Thi, Xuan Cuong Nguyen, Manh Tuan Ha (2021). Garcinoxanthones S–V, new xanthone derivatives from the pericarps of  Garcinia mangostana together with their cytotoxic and antioxidant activities. Fitoterapia. https://doi.org/10.1016/j.fitote.2021.104880.
  • 8/ Le Ba Vinh, Nguyen Thi Minh Nguyet, Chu Duc Thanh, Tran Thu Huong, Le Huyen Tram, Nguyen Van Thong, Nguyen Hoang Minh, Nguyen Phuong Thao, Inkyu Hwang, Seo Young Yang and Young Ho Kim (2021). Chemical constituents of Vietnamese mangrove Hibiscus tiliaceus with antioxidant and alpha-glucosidase inhibitory activity. Natural Product Research. https://doi.org/10.1080/14786419.2019.1672065
  • 9/ Young Ho Kim, Dat Le Duc, Tu Nguyen Thi Minh, Viet Duc Ngo, Luyen Bui Thi Thuy, Huyen Chu Thi Thanh, Hyun Jae Jang, Thu Dang Thi, Thu Huong Tran, Tram Le Huyen, Van Thong Nguyen, Duc Hung Nguyen, Nguyen Phuong Thao (2019). Anti-inflammatory secondary metabolites from the stems of Millettiadielsiana Harms ex Diels. Carbohydrate Research. https://doi.org/10.1016/j.carres.2019.107778.
 
  1. Bài báo trong nước trong 5 năm gần đây:
  • 1/ Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Thành Nam, Trần Thu Hương, Lê Thị Thùy (2023). Nghiên cứu cấu trúc một số Terpenoid từ loài thông đá (Lycopodium clavatum L.) ở Việt Nam và hoạt tính gây độc tế bào của chúng. Tạp chí Hóa học và Ứng dụng.
  • 2/ Nguyễn Văn Thông, Trần Thượng Quảng, Đinh Thị Thu Hiền (2022). Nghiên cứu thu nhận tinh dầu vỏ bưởi Phúc Trạch và ứng dụng tạo dung dịch sát khuẩn. Tạp chí Hóa học và Ứng dụng.
  • 3/ Nguyễn Văn Thông, Lê Huyền Trâm, Đinh Thị Thu Hiền (2022). So sánh thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu Quế (Cinnamomum cassia Nees ex Blume) ở Việt Nam. Tạp chí Hóa học và Ứng dụng.
  • 4/ Trần Thu Hương, Lê Thị Thùy, Nguyễn Văn Thông, Lưu Hải Nhi, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Sơn Tùng (2022). Đóng góp vào việc nghiên cứu phương pháp truy xuất nguồn gốc cây chè (Camellia sinensis). Tạp chí Hóa học và Ứng dụng.
  • 5/ Le Huyen Tram, Nguyen Van Thong, Trinh Bich Hao, Do Thi Thao (2021). Compositional Analyses and Cytotoxic Activity of  Star Anise (Illicium Verum) Essential Oils in Vietnam  Phân tích thành phần và hoạt tính gây độc tế bào của tinh dầu Hồi (Illicium verum) Việt Nam. Tạp chí KHCN ĐHBKHN.
  • 6/ Tran Thu Huong, Ha Manh Tuan, Le Huyen Tram, Nguyen Van Thong, Nguyen Hoang Minh, Tran Thi Minh, Dinh Thi Thu Hien, Tran Thuong Quang, Le Thi Thuy, Nguyen Tuan Anh (2020). Study on the chemical constituents and antioxidant activity of Hibiscus sabdariffa L. calyx. Vietnam Journal of Science and Technology.
  • 7/ Lê Huyền Trâm, Trần Thu Hương Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Minh (2020). Các hợp chất flavonoid glycoside từ lá cây Tra làm chiếu. Tạp chí KHCN ĐH BKHN
  • 8/ Trần Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Huyền, Lê Huyền Trâm, Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Thông, Trần Thu Hà, Nguyễn Minh Đức (2020). Thành phần hoá học của cây Tra làm chiếu (Hibiscus tiliaceus L.) ở vùng rừng ngập mặn Việt Nam. Tạp chí Hoá học và ng dụng.
  • 9/ Vũ Thị Lan Quyên, Nguyễn Văn Thông, Trịnh Phương Anh (2020). Nghiên cứu và thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan trên chuột từ loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.et thonn). Tạp chí/ấn phẩm trong nước (Được hội đồng chức danh giáo sư nhà nước công nhận).
  • 10/ Vũ Thị Lan Quyên, Nguyễn Văn Thông, Trịnh Phương Anh (2019). Nghiên cứu tạo chế phẩm giầu hàm lượng Phyllanthin, Hypophyllanthin và thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan trên chuột từ loài Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum.et thonn.). Hội nghị trong nước (Được hội đồng chức danh giáo sư nhà nước công nhận).
  • 11/ Tran Thu Huong, Nguyen Tuan Anh, Nguyen Van Thong, Tran Thuong Quang, Tran Thi Minh, Nguyen Hoang Minh, Do Thi Thao, Trieu Ha Phuong, Ha Manh Tuan, Phạm Thị Hồng Phượng, Le Huyen Tram (2019). Anti-hyperglycemic activity of prenylated xanthones from the pericarps of Garcinia mangostana in alloxan monohydrate-induced diabetic mice. Vietnam Journal of Chemistry.
  • 12/ Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thị Minh, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Duy (2018). Nghiên cứu phân lập một số hợp chất flavonoid từ đài hoa Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L., Malvaceae). Tạp chí Hóa học và ng dụng.
13/ Nguyễn Văn Thông, Lê Huyền Trâm, Trần Thượng Quảng, Đinh Thị Thu Hiền (2017). Nghiên cứu quy trình tạo cao đặc Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum. Et Thonn) ở quy mô phòng thí nghiệm giàu hàm lượng Phyllanthin và Hypophyllanthin. Tạp chí Hóa học và ng dụng.

Tìm kiếm cán bộ
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây