VAI TRÒ CỦA KỸ THUẬT HÓA HỌC TRONG CN SẢN XUẤT CHÍP BÁN DẪN

VAI TRÒ CỦA KỸ THUẬT HÓA HỌC TRONG CN SẢN XUẤT CHÍP BÁN DẪN

  •   21/06/2024 08:00:00
  •   Đã xem: 651
Đóng vai trò là nền tảng của công nghệ hiện đại, chíp bán dẫn được xem là một linh kiện tối quá trọng cho các thiết bị điện tử, từ điện thoại thông minh đến siêu máy tính. Với nhu cầu của con người về các thiết bị nhỏ hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn đã thúc đẩy những đổi mới mạnh mẽ trong công nghệ sản xuất chất bán dẫn và chíp bán dẫn. Một lĩnh vực đóng vai trò then chốt trong cuộc cách mạng này là KỸ THUẬT HÓA HỌC. Bằng việc áp dụng các nguyên lý và quá trình công nghệ trong lĩnh vực kỹ thuật hóa học, chúng ta có thể cải tiến quy trình sản xuất chất bán dẫn, chíp bán dẫn để đạt được năng suất cao hơn, hiệu suất cao hơn, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và phát triển bền vững.
CƠ HỘI ĐƯỢC NGHIÊN CỨU CÁC VẬT LIỆU PHÁT QUANG TIÊN TIẾN DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA TS. NGUYỄN VĂN NGHĨA.

CƠ HỘI ĐƯỢC NGHIÊN CỨU CÁC VẬT LIỆU PHÁT QUANG TIÊN TIẾN DƯỚI SỰ HƯỚNG DẪN CỦA TS. NGUYỄN VĂN NGHĨA.

  •   19/06/2024 23:13:00
  •   Đã xem: 1416
TS. Nguyễn Văn Nghĩa bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Ulsan, Hàn Quốc, năm 2016. Sau đó, thầy tiếp tục nghiên cứu sau tiến sĩ tại Khoa Hoá học, Đại học Ulsan (2017-2018) và Đại học Ewha (2018-2019), Seoul. Từ năm 2019-2024, thầy công tác với vai trò là Research Professor tại Đại học Ewha. Hiện tại, thầy đang công tác tại Nhóm chuyên môn Hoá phân tích, Khoa Hóa học, Trường Hóa và Khoa học Sự sống (KHSS), Đại học BKHN.
Sinh viên CTTT Kỹ thuật Sinh học BF-E19 trải nghiệm thực tế tại Công ty Công nghệ Sinh học BioSpring

Sinh viên CTTT Kỹ thuật Sinh học BF-E19 trải nghiệm thực tế tại Công ty Công nghệ Sinh học BioSpring

  •   17/06/2024 12:00:00
  •   Đã xem: 305
Ngày 8/6/2024 vừa qua, các bạn sinh viên lớp Kỹ thuật Sinh học Chương trình tiên tiến BF-E19, Trường Hóa và Khoa học Sự sống, Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã có cơ hội đặc biệt tham quan và trải nghiệm tại Công ty Công nghệ Sinh học BioSpring. Đây là một trong những công ty tiên tiến hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ sinh học. Chuyến thăm này đã mở ra nhiều kiến thức và hiểu biết sâu sắc cho các bạn sinh viên về ứng dụng của công nghệ bào tử trong sản xuất các sản phẩm chứa probiotic.
Hình 1. Một số thiết bị nghiên cứu khoa học của phòng thí nghiệm

GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SILICAT

  •   17/06/2024 08:00:00
  •   Đã xem: 361
Ở Đại học Bách khoa Hà nội, ngành Công nghệ vật liệu Silicat là ngành đào tạo gắn với những kiến thức chuyên sâu về 4 nhóm vật liệu: xi măng, gốm sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa. Trong chương trình học tập, ngoài việc học lý thuyết trên giảng đường, sinh viên còn được làm việc tại các phòng thí nghiệm nghiên cứu với đầy đủ các trang thiết bị tiên tiến, hiện đại và được thăm quan, thực tập tại các nhà máy sản xuất.
Lễ Ký Kết Thỏa Thuận Hợp Tác Giữa Trường Hóa và Khoa Học Sự Sống và Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn và Biến Đổi Khí Hậu

Lễ Ký Kết Thỏa Thuận Hợp Tác Giữa Trường Hóa và Khoa Học Sự Sống và Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn và Biến Đổi Khí Hậu

  •   14/06/2024 20:27:24
  •   Đã xem: 322
Ngày 14 tháng 6 năm 2024, tại phòng C1-222, Trường Hóa và Khoa Học Sự Sống (SCLS) đã tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác với Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn và Biến Đổi Khí Hậu (IMHEN). Buổi lễ diễn ra với sự tham gia của nhiều lãnh đạo và đại diện hai bên, đánh dấu một bước ngoặt mới trong sự hợp tác giữa hai đơn vị.
PGS.TS. Nguyễn Minh Tân (Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các hợp chất thiên nhiên, Đại học Bách khoa Hà Nội) cùng các cộng sự làm việc tại phòng thí nghiệm. (Ảnh: imagevietnam.vnanet.vn)

KỸ THUẬT HÓA HỌC VỚI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN NÔNG LÂM SẢN

  •   14/06/2024 10:57:00
  •   Đã xem: 800
Khoa Kỹ thuật Hóa học đẩy mạnh nghiên cứu về các công nghệ chế biến để gia tăng giá trị sản phẩm nông lâm sản.
Đội thi của Đại học Bách khoa Hà Nội giành giải nhất tại cuộc thi. (Ảnh: Baomoi.com)

SINH VIÊN HÓA HỌC DÙNG VỎ CHUỐI CHẾ TẠO PIN LITHIUM VỀ NHẤT THI KHỞI NGHIỆP

  •   11/06/2024 22:41:00
  •   Đã xem: 554
Dự án khởi nghiệp dùng vỏ chuối để chế tạo Pin Lithium của nhóm sinh viên Khoa Hóa học - Trường Hóa và Khoa học sự sống - Đại học Bách khoa Hà Nội giúp hạn chế khai thác nguyên liệu thô, tạo ra sản phẩm thân thiện với môi trường đã giành giải Nhất cuộc thi Thử thách khởi nghiệp thành phố sáng tạo thông minh (Startupcity) năm 2024.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây