Thông tin nhân sự

Họ tên: ThS. Phạm Thị Tuyết Nhung

Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật

Thuộc đơn vị: Trung tâm Kỹ thuật

Điện thoại di động: 097 833 1676

Địa chỉ email: nhung.phamthituyet@hust.edu.vn

Nhóm chuyên môn: Khoa học Môi trường

Lý lịch khoa học

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

 
Năm Cấp đào tạo Đơn vị đào tạo
2014 Thạc sĩ Hóa học Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN, Việt Nam
2008 Cử Nhân Sư Phạm Hóa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Thời gian Vị trí Cơ quan công tác
2009-2020 Nghiên cứu viên Viện Khoa học và CNMT, ĐHBKHN, Việt Nam
2021-nay Cán bộ kỹ thuật Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam
     

GIẢNG DẠY

Mã học phần Tên học phần Chương trình đào tạo
EV3105 Hóa sinh Môi trường Kỹ thuật Môi trường
EV3107 Vi sinh Môi trường Kỹ thuật Môi trường
EV3224 Phân tích chất lượng môi trường Kỹ thuật Môi trường

HƯỚNG NGHIÊN CỨU

  • Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý nước thải.
  • Phát triển các phương pháp trong phân tích môi trường.

THAM GIA CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Phân loại
đề tài
Tên đề tài Vai trò Thời gian thực hiện
Đề tài Natofed ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo tích hợp phương pháp viễn thám và dữ liệu quan trắc nhằm phát triển phương pháp đánh giá, giám sát tình trạng phú dưỡng tại hồ thủy điện Hòa Bình  phục vụ nuôi trồng thủy sản bền vững Tham gia 2023-2026
 
Đề tài hợp tác doanh nghiệp Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hải Phòng giai đoạn 2022-2025 Tham gia 2022-2023
Đề tài cơ sở Hợp tác QT Xây dựng phương pháp xác định đồng thời dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phospho hữu cơ trong các mẫu môi trường bằng sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) Tham gia 2013-2014
Đề tài Cơ sở Hợp tác QT Nghiên cứu loại bỏ asen bằng vật liệu giống hydrotalcite Chủ nhiệm đề tài 2011-2012

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

Bài báo khoa học
  1. Nguyễn Thị Thu Hiền, Đoàn Thị Hoa Huyền, Phạm Thị Tuyết Nhung, Tatsuya Togo, Katsuhiko-Tanaka, Nguyễn Hoàng Việt Phương, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2023), Giám sát chất lượng nước sông Cầu ở Việt Nam bằng thiết bị WATERit, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế về môi trường lần thứ 7 năm 2021-(ICENV2021), Vol.2785, issue 1, pp: 030037-1-030037-7.
  2. Nguyễn Thị Thu Hiền, Võ Thị Lệ Hà, Phạm Thị Tuyết Nhung, Đặng Phương Anh, Hoàng Thị Thu Hương (2021), Đánh giá tác động của bụi bông và các yếu tố ecgonomi tới sức khỏe người lao động ở Công ty TNHH Hanesbrands Kim Động, Hưng Yên, Tạp chí hoạt động KHCN An toàn – Sức Khỏe và Môi trường lao động, Vol. 1,2 &3, pp: 88-94.
  3.  Phạm Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thu Hiền, Minoru Yoneda (2014), Phân tích dư lượng thuốc trừ sâu photpho hữu cơ trong mẫu môi trường với kỹ thuật chiết siêu âm và chiết lỏng – lỏng trên thiết bị GC-MS , Tạp chí khoa học và Công nghệ, Vol. 52, 3A, pp: 203-210.
  4. Phạm Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thu Hiền, Minoru Yoneda (2014), Phân tích dư lượng thuốc trừ sâu photpho hữu cơ trong mẫu môi trường với kỹ thuật chiết siêu âm và chiết lỏng – lỏng trên thiết bị GC-MS , Tạp chí khoa học và Công nghệ, Vol. 52, 3A, pp: 203-210
  5. Phạm Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thu Hiền, Tạ Thị Thảo, Đỗ Khắc Hải (2014), Nghiên cứu định lượng một số hợp chất thuốc trừ sâu photpho hữu cơ trong mẫu môi trường, Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ 8 Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà nội, Ủy ban liên ngành về công nghệ môi trường và phát triển bền vững.
  6. Nguyễn Thị Thu Hiền, Minoru Yoneda, Phạm Thị Tuyết Nhung (2013), Mức độ phơi nhiễm chì trong trong mẫu môi trường  và tóc của người dân sống xung quanh khu vực mỏ chì Chợ Điền, Tạp chí khoa học và công nghệ, ISSN 0866-708X, Vol. 51, 3B, pp: 119-125.
  7. Lý Bích Thủy, Phạm Thị Tuyết Nhung, Đỗ Hồng Minh (2012), Nghiên cứu loại bỏ Asen trong nước cấp bằng vật liệu Hydrotalcite, Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ 7 Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia hà nội, Ủy ban liên ngành về công nghệ môi trường và phát triển bền vững.
  8. N.T. T. Hiền, M. Yoneda, A. Nakayama, Y. Matsui, P. T. T. Nhung , H. T. Hải, T. T. T. Hà, Tiềm năng ô nhiễm nguồn nước với các kim loại độc hại từ mỏ chì – kẽm, Viet Nam, KU-HU Hội nghị chuyên đề quốc tế về Giáo dục và Nghiên cứu Quản lý môi trường: Hội nghị chuyên đề thứ 3 của dự án EML Đại học Kyoto, 05/03/2011,Thành phố Huế, Việt Nam.
     

Tìm kiếm cán bộ
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây