Họ tên: TS. Lê Văn Dương
Chức vụ: Giảng viên
Thuộc đơn vị: Khoa Hóa học
Địa chỉ email: duong.levan@hust.edu.vn
Nhóm chuyên môn: NCM Hóa Hữu cơ
Năm | Cấp đào tạo | Đơn vị đào tạo |
2017 | Tiến sỹ | Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam |
2009 | Thạc sỹ | Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam |
2007 | Kỹ sư Công nghệ tổng hợp Hữu cơ – Hóa dầu | Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam |
Thời gian | Chức vụ | Đơn vị công tác |
2009-nay | Giảng viên | Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam |
Mã học phần | Tên học phần | Chương trình đào tạo |
CH3220 | Hóa Hữu cơ | Kỹ thuật Hóa học |
CH3224 | Hóa Hữu cơ | Kỹ thuật Sinh học-Thực phẩm |
CH3223, CH3225 | Hóa Hữu cơ | Dệt may, Môi trường |
CH3202 | Hóa Hữu cơ 1 | Cử nhân Hóa học |
CH3203 | Hóa Hữu cơ 2 | Cử nhân Hóa học |
CH3230 | Thí nghiệm Hóa Hữu cơ | Kỹ thuật Hóa học |
CH3231 | Thí nghiệm Hóa Hữu cơ 1 | Cử nhân Hóa học |
CH4826 | Xúc tác hữu cơ | Cử nhân Hóa học |
CH3903 | Đồ án nghiên cứu | Cử nhân Hóa học |
CH4901 | Đồ án Tốt nghiệp cử nhân | Cử nhân Hóa học |
CH4903 | Đồ án nghiên cứu Cử nhân | Cử nhân Hóa học |
CH6311 | Rây Phân tử và vật liệu hấp phụ | Thạc sĩ |
Phân loại đề tài |
Tên đề tài | Vai trò | Thời gian thực hiện |
Đề tài, nhiệm vụ Bộ GDĐT | Nghiên cứu, tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới ZIF-90 sử dụng làm chất hấp phụ để tách chọn lọc các ancol mạch thẳng. Mã số B2023-BKA-15. |
Chủ nhiệm | 2023-2024 |
Đề tài, nhiệm vụ Bộ GDĐT | Nghiên cứu tổng hợp vật liệu MOF-199 từ đồng hydroxit với hiệu suất, độ bền nhiệt và bề mặt riêng cao, ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng khử hóa tổng hợp tiền chất hóa dược. Mã số B2018-BKA-66. |
Chủ nhiệm | 2018-2020 |
Đề tài, nhiệm vụ Bộ GDĐT | Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cấu trúc nano có khả năng làm giàu oxy ứng dụng trong y sinh. Mã số CT2022.04.BKA.07 |
Thành viên chính | 2022-2024 |
Bộ Khoa học và Công nghệ, Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017- 2025 | Nghiên cứu công nghệ và chế tạo các vật liệu đa mao quản MSU/ ZEOLITEs từ nguyên liệu trong nước để xử lý một số hợp chất hữu cơ độc hại khó phân hủy chứa clo (Cl-POPs) trong môi trường nước, theo hướng không phát sinh ô nhiễm thứ cấp. Mã số: ĐTĐL.CN-32/21. |
Thành viên chính | 2021-2024 |
Đề tài thuộc Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia | Tổng hợp xúc tác quang plasmon Au/MoS2 pha tạp trên ZnO cấu trúc phân tầng cho quá trình đồng thời tạo H2 và Hydro hóa CO2 thành metanol dưới ánh sáng nhìn thấy. Mã số 104.05-2018.333. |
Thành viên chính | 2018-2021 |